Insutrix

Đối với bệnh nhân tiểu đường, việc có những giấc ngủ không trọn vẹn, mất ngủ đã trở nên quen thuộc. Nếu để tình trạng này kéo dài sẽ tạo thành vòng xoắn bệnh lý. Dẫn đến tăng nguy cơ gặp các biến chứng thần kinh, tim mạch và nặng thêm tình trạng mất ngủ. Vậy đâu là cách để xử lý tình trạng mất ngủ ở bệnh nhân đái tháo đường?

  1. Nguyên nhân mất ngủ ở bệnh nhân tiểu đường

Theo một nghiên cứu năm 2012 của đại học Cambridge trên các bệnh nhân tiểu đường. Dựa trên cơ sở về các nguyên nhân quấy nhiễu giấc ngủ bao gồm: khó ngủ, ngủ không ngon giấc hoặc ngủ quá nhiều.

  1. Các chuyên gia đã chỉ ra một số liên quan của bệnh tiểu đường tới giấc ngủ như:

  • Lượng glucose máu cao kích thích thận bài tiết nhiều nước tiểu hơn,, khiến bệnh nhân phải thức dậy đi tiểu nhiều hơn. Thông thường sau 2-4 tiếng trong đêm thì các bệnh nhân lại phải thức để đi vệ sinh một lần.
  • Lượng đường trong máu cao dẫn đến máu bị ưu trương và hút nước từ các mô cơ thể. Điều này kích thích hệ thống tạo cảm giác khát, khiến bệnh nhân thường xuyên có cảm giác khát, liên tục phải thức dậy để bù nước.
  • Các biến chứng và tác động lên thần kinh như run rẩy, chóng mặt hoặc toát mồ hôi cũng chính là tác nhân khiến giấc ngủ không trọn vẹn.
  1. Mất ngủ tác động ngược lại tình trạng bệnh tiểu đường như thế nào?

  • Mất ngủ là một căn cứ chẩn đoán tiểu đường tại nhà

Nếu bệnh nhân cảm thấy tình trạng trằn trọc lúc ngủ, liên tục khát, đi tiểu nhiều. Khi đó bệnh nhân nên cân nhắc khả năng đi khám xét nghiệm tiểu đường.

Mất ngủ là một căn cứ chẩn đoán tiểu đường tại nhà

Mất ngủ là một căn cứ chẩn đoán tiểu đường tại nhà

  • Mất ngủ khiến tiểu đường nặng hơn

Thật vậy, bệnh nhân mất ngủ thường xuyên dẫn đến tăng khả năng bị stress, căng thẳng, rối loạn chuyển hóa. Điều này tác động ngược lại, tăng các gốc tự do oxy hóa, giảm đề kháng. Tổng hợp các yếu tố gây rối loạn chức năng bài tiết insulin, khả năng hấp thụ glucose. Từ đó làm tiểu đường nặng thêm.

  • Biến chứng ngưng thở khi ngủ

Đây là một biến chứng rất nghiêm trọng thường gặp ở bệnh nhân đái tháo đường type 2. Nguyên nhân chủ yếu từ ảnh hưởng từ việc thừa cân và béo phì, khiến cho đường thở bị đè nén, giảm đàn hồi.

  • Hội chứng RLS – chân không yên

Hội chứng đặc trưng bởi việc chân liên tục bị kích thích, tạo cảm giác như chân đang run. Hội chứng thường gặp vào buổi chiều hoặc tối, đặc biệt khi bệnh nhân thiếu sắt và mất ngủ thường xuyên. Vấn đề này thường đi kèm với các thiểu năng và rối loạn tuyến giáp.

Hội chứng RLS – chân không yên

Hội chứng RLS – chân không yên

  1. Làm sao để cải thiện giấc ngủ ở bệnh nhân tiểu đường?

Đối với các bệnh nhân tiểu đường, ngoài việc tuân thủ điều trị, tập luyện và sử dụng thực phẩm bổ sung. Hãy cân nhắc một số cách sau để có giấc ngủ tốt hơn.

  1. Không mang điện thoại, tivi, máy tính vào phòng ngủ

Các thiết bị điện tử có phát ra một loại ánh sáng xanh làm tăng căng thẳng và khó ngủ. Ánh sáng xanh thậm chí vẫn còn trong một số thiết bị có chức năng giảm ánh sáng xanh. Vậy nên tốt nhất là hãy tránh xa các thiết bị điện tử để có một giấc ngủ trọn vẹn.

  1. Luôn kiểm soát lượng đường trong máu

Hãy kiểm soát lượng đường huyết của bạn ở mức bác sĩ khuyến cáo tùy theo cơ địa và tình trạng bệnh. Như đã đề cập, đường huyết cao là nguyên nhân chính khiến bạn tiểu nhiều và khát nhiều. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến độ sâu và sự thoải mái của giấc ngủ.

Luôn kiểm soát lượng đường trong máu

Luôn kiểm soát lượng đường trong máu

  1. Ngủ đúng giờ

Người mắc tiểu đường nên ngủ và thức vào các khung giờ cố định. Việc sinh hoạt theo một chu kì cụ thể khiến cơ thể có thể điều hòa quá trình thanh lọc. Tạo điều kiện thuận lợi để loại bỏ các gốc tự do, giảm stress, điều hòa chức năng chuyển hóa.

  1. Ngủ đủ giấc

Không ngủ quá ít, cũng không quá nhiều. Hãy duy trì thời gian ngủ của bạn trong khoảng 6-8 giờ một đêm. Không thức quá muộn sau 12 giờ. Đây là khoảng thời gian cần thiết để đồng hồ sinh học thiết lập lại cân bằng cho cơ thể. Thời điểm này là khi các tạng phủ thanh lọc và đào thải chất độc, hệ thần kinh được thư giãn. Hãy tôn trọng khoảng thời gian vô cùng quý giá này của cơ thể.

  1. Không dùng đồ uống có cồn trước khi ngủ

Việc sử dụng đồ uống có cồn làm lượng đường trong máu bị mất kiểm soát. Việc này ảnh hưởng nghiêm trọng tới giấc ngủ bệnh nhân đái tháo đường. Đồng thời đồ uống có cồn còn khiến bạn căng thẳng thần kinh, tiểu nhiều và khát nước hơn.

  1. Hãy giữ tâm trạng luôn thoải mái

Dẫu cho các vấn đề về bệnh có khiến bạn căng thẳng hơn, lo lắng và khó ngủ hơn. Tuy nhiên hãy luôn giữ cho mình tâm trạng thoải mái nhất có thể để có cho mình một giấc ngủ trọn vẹn. Việc giữ tâm trạng thoải mái rất tốt đối với các bệnh nhân tiểu đường. Các bệnh nhân có thể tập một số bài yoga nhẹ nhàng, hít sâu hoặc đọc sách trước khi ngủ.

Luôn giữ tâm trạng thoải mái nhất.

Luôn luôn giữ tâm trạng thoải mái nhất.

  1. Phối hợp cân bằng điều trị, tập luyện và thực phẩm bổ sung

Trên tất cả, việc tập luyện và duy trì sử dụng thuốc theo phác đồ chính là yếu tố hàng đầu giúp kiểm soát đường huyết. Cùng với đó các bệnh nhân nên sử dụng thêm một số thực phẩm chức năng để hỗ trợ ngăn ngừa biến chứng do thuốc tây. Đồng thời cải thiện tình trạng đường huyết một cách nhẹ nhàng, từ từ và không gặp tác dụng phụ.

Các bệnh nhân có thể tham khảo chế phẩm Insutrix được nghiên cứu và phát triển riêng cho các bệnh nhân tiểu đường type 2.

Insutrix là sản phẩm được chuyển giao từ đề tài nghiên cứu của Thạc sỹ Dương Thị Mộng Ngọc, nguyên Giám đốc trung tâm Sâm và Dược liệu TP HCM, có chứa phức hợp thảo dược gồm: lá mã đề, thân rễ nghệ và hoa hòe, hiệp đồng tác dụng, mang lại hiệu quả vượt trội cho bệnh nhân tiểu đường so với việc dùng riêng lẻ các thảo dược. Insutrix đã được nghiên cứu tiền lâm sàng tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh chứng minh tác dụng hạ đường huyết tương đương thuốc tây, lại an toàn, không có tác dụng phụ khi dùng lâu dài.

Địa chỉ văn phòng: 263/4 Nguyễn Văn Đậu, Phường 11, Quận Bình Thạnh, TPHCM.
Điện thoại: 1900 234 564
Email: cellchainvietnam@gmail.com
Website: http://www.insutrix.com/

SẢN PHẨM ĐÃ XEM

    Chưa xem sản phẩm nào
0901 38 22 33