Insutrix

Theo một thống kê tình hình đái tháo đường, nguyên nhân gây tử vong hàng đầu của căn bệnh này không đến từ mức đường huyết quá cao mà đến do các biến chứng mắc kèm của nó. 75% trong số các biến chứng này liên quan đến các vấn đề về tim mạch.

  1. Biến chứng tiểu đường thực sự nguy hiểm

Bệnh tiểu đường là một chứng bệnh do rối loạn chuyển hoá, thay đổi khả năng hấp thu insulin và khả năng tiêu thụ glucose của cơ thể. Hậu quả của đường huyết tăng cao thường kéo theo rất nhiều biến chứng. Thường gặp nhất đó là các biến chứng liên quan đến tim mạch, thận và lọc máu, biến chứng thần kinh và biến chứng nhãn khoa.

Đồng thời các rối loạn chuyển hoá protid, lipid để bù đắp lượng đường thiếu hụt lại càng làm trầm trọng thêm tình trạng của người bệnh. Các biến chứng tiểu đường là nguyên nhân chính dẫn đến mất kiểm soát trong điều trị và tệ hại hơn có thể dẫn đến tử vong. Sau đây hãy cùng chúng tôi điểm qua một số biến chứng phổ biến và các dấu hiệu trong bệnh tiểu đường.

 Các biến chứng phổ biến và dấu hiệu nhận biết

Biến chứng thần kinh là một biến chứng rất thường gặp ở các bệnh nhân đái tháo đường type 2 với hơn 50% số ca được chẩn đoán. Các biến chứng này thường bao gồm các triệu chứng ngoại vi như tê bì chân tay, cảm giác nóng rát, cảm giác như có kiến bò trên da… Đồng thời các dấu hiệu thường gặp hơn đó là các biến chứng thần kinh tự chủ như nhịp tim nhanh bất thường, táo bón, tiêu chảy hoặc rối loạn tiêu hoá. Một diễn biến nguy hiểm khác của biến chứng thần kinh đó là khả năng gây tàn phế do biến dạng bàn chân hay còn gọi là bàn chân Charcot, nặng hơn là loét đầu chi, hoại tử đầu chi.

Biến chứng tim mạch ở bệnh tiểu đường.

Biến chứng tim mạch ở bệnh tiểu đường.

  1. Biến chứng võng mạc mắt

Võng mạc là lớp mô nằm sâu trong đáy mắt quyết định khả năng thị lực của chúng ta. Tại đây có hệ mạch rất dày và rộng đảm bảo cung cấp nuôi dưỡng các dây thần kinh truyền tin của mắt. Tuy nhiên hệ thống mạch máu này rất dễ bị tổn thương do các tác động của nồng độ đường huyết cao quá mức. Việc này khiến hệ thống mạch máu bị viêm, phù nề thậm chí hoại tử. Khiến các dây thần kinh thị giác bị bất hoạt làm hư hại các dây thần kinh này.

Dấu hiệu ban đầu ở người bệnh thường là khó nhìn vào chiều tối như quáng gà. Đồng thời bệnh nhân cảm thấy đau trong đáy mắt, nhìn mờ hơn và nhạy cảm với gió và ánh sáng hơn. Bệnh nhân cũng có thể thấy các đốm đen lởn vởn trước mắt và nhìn mọi vật trở nên không rõ ràng.  Nếu gặp các triệu chứng này hãy lập tức đi khám bác sĩ và mô tả về tình trạng bệnh tiểu đường của mình. Nếu duy trì tình trạng này quá lâu mà không có các biện pháp can thiệp kịp thời, bạn có thể bị mất thị lực vĩnh viễn, thậm chí mù loà.

  1. Biến chứng bàn chân tiểu đường

Thường biến chứng này không là một biến chứng cụ thể mà là hậu quả của việc phối hợp nhiều biến chứng. Thông thường sự kết hợp của biến chứng thần kinh và biến chứng nhiễm trùng thành mạch là những nguyên nhân chính gây ra biến chứng này. Ngoài ra đối với các bệnh nhân béo phì hoặc bị giới hạn vận động do tiểu đường cũng có nguy cơ cao mắc các biến chứng bàn chân tiểu đường. Vết thương và hệ mạch tại các đầu chi của bệnh nhân trở nên rất yếu và khoá lành, dễ viêm nhiễm trùng và hoại tử.

Biến chứng bàn chân tiểu đường

Biến chứng bàn chân tiểu đường

Biến chứng này ít có các dấu hiệu cảnh báo trước. Tuy nhiên bệnh nhân cần rất thận trọng với các vết xước nhỏ trên các chi. Vì các vết xước này sẽ rất khó lành ở bệnh nhân tiểu đường. Đồng thời cần đảm bảo duy trì vệ sinh cá nhân, vận động thể dục thể thao để tăng khả năng đưa máu tới chi, bảo vệ hệ vi mạch tại các chi.

  1. Biến chứng thận và lọc máu

Biến chứng này thường gặp nhất ở các bệnh nhân đái tháo đường type 2. Tuy nhiên các bệnh nhân type 1 cũng có khả năng mắc biến chứng này nếu thời gian mắc bệnh của bạn cao trên 10 năm.

Do cơ chế bù trừ chức năng của thận nên ở giai đoạn đầu, bệnh nhân rất khó để nhận biết các dấu hiệu trên cơ thể. Thông thường bệnh nhân thường thấy những dấu hiệu sau đây  bao gồm em mệt mỏi, ngứa, tiểu đêm nhiều lần, nước tiểu sủi bọt, có mùi hôi hoặc có màu vàng đậm.  Nếu thấy những dấu hiệu trên bệnh nhân cần được làm các xét nghiệm liên quan đến chỉ số đường huyết và chỉ số đường trong nước tiểu. Đồng thời xét nghiệm đạm trong nước tiểu cũng là một xét nghiệm rất quan trọng.

  1. Cách để cải thiện các biến chứng về tiểu đường

Việc cải thiện tình trạng bệnh tiểu đường không chỉ là việc kiểm soát chỉ số đường huyết. Mà đồng thời cần phối hợp theo dõi và ngăn ngừa các biến chứng tiểu đường có thể xảy ra. Việc này đòi hỏi bệnh nhân cần kiên trì phối hợp nhiều phương pháp khác nhau như:

6.1. Điều chỉnh chế độ ăn

Theo các chuyên gia nội tiết, việc điều chỉnh chế độ ăn và duy trì một chế độ ăn khoa học là quan trọng hàng đầu đối với bệnh tiểu đường. Bệnh nhân không những phải đảm bảo chất lượng dinh dưỡng trong bữa ăn mà còn cần tránh xa các thực phẩm giàu glucid, tinh bột, chất béo và chất oxy hoá. Đồng thời giờ giấc và lượng thức ăn đưa vào của mỗi bữa ăn cũng là điều đáng lưu tâm. Có một mẹo nhỏ là bệnh nhân nên lót dạ bằng một đĩa rau củ trước khi ăn bữa chính để làm chậm quá trình tiêu hoá tinh bột và chất béo.

6.2. Luôn duy trì trao đổi với bác sĩ về tình trạng bệnh

Bệnh nhân đái tháo đường nên gặp bác sĩ ít nhất 1 lần mỗi tháng. Việc này giúp các bác sĩ có thể theo dõi hiệu quả điều trị và tiến triển bệnh của bạn. Đồng thời việc này giúp cho việc phát hiện sớm các biến chứng nếu có và có các biện pháp xử trí kịp thời. Ngoài các khoảng thời gian trao đổi với bác sĩ. Bệnh nhân cần liên tục tuân thủ phác đồ mà bác sĩ đưa ra. Đồng thời sử dụng các thiết bị theo dõi các chỉ số đường huyết tại nhà.

Luôn duy trì trao đổi với bác sĩ về tình trạng bệnh

Luôn duy trì trao đổi với bác sĩ về tình trạng bệnh

6.3. Chế độ tập luyện hợp lý

Việc tập thể dục đều đặn rất có ý nghĩa tích cực với các bệnh nhân đái tháo đường. Việc tập thể dục giúp cơ thể được thanh lọc, tăng sản sinh các chất chống oxy hoá, ngăn chặn quá trình rối loạn chuyển hoá. Đồng thời tập thể dục thường xuyên giúp cơ thể sinh ra kháng thể chống lại việc phá huỷ tế bào beta đảo tuỵ, tăng nhạy cảm insulin. Việc thể dục cũng rất có lợi cho hệ thống thành mạch và giảm thiểu các biến chứng liên quan đến tim mạch và thần kinh.

Người bệnh nên hạn chế ngồi một chỗ quá 90 phút. Hãy cho mình những phút giây thư giãn cùng các bài tập, không nên bỏ tập quá 2 ngày.

6.3. Sử dụng các sản phẩm bổ sung từ dược liệu

Tại sao chúng tôi lại nhắc đến 3 dược liệu này mà không phải dây thìa canh hay hạt methi. Vì trong 5 năm trở lại đây, tại Hoa Kỳ đang sốt lên một hướng điều trị mới trong bệnh tiểu đường vừa được khám phá. Qua đó các nhà khoa học Mỹ đã tìm ra được những công dụng tuyệt vời từ nghệ, mã đề và hòe hoa. Các nghiên cứu đã chứng minh khi chiết xuất cao định lượng các dược liệu trên.

Insutrix - Sản phẩm bổ sung từ dược liệu tốt cho người tiểu đường

Insutrix – Sản phẩm bổ sung từ dược liệu tốt cho người tiểu đường

Các chất được chiết ra có tác dụng phòng ngừa biến chứng trên việc chống oxy hóa, bảo vệ gan và giảm cholesterol. Đồng thời cũng đã chứng minh được tác dụng tương đương thuốc tây trong việc hỗ trợ giảm đường huyết, tăng nhạy cảm insulin.

Tại Việt Nam, Insutrix là một trong những sản phẩm đầu tiên ứng dụng công nghệ tiên tiến chuẩn GMP trong việc chiết xuất dược liệu. Thành phần nghệ củ, hòe hoa, mã đề trong Insutrix đã được nghiên cứu tiền lâm sàng bởi Đại học Y Dược TP HCM chứng minh tác dụng hạ đường huyết tương đương thuốc tây.

Địa chỉ văn phòng: 263/4 Nguyễn Văn Đậu, Phường 11, Quận Bình Thạnh, TPHCM.
Điện thoại: 1900 234 564
Email: cellchainvietnam@gmail.com
Website: http://www.insutrix.com/

SẢN PHẨM ĐÃ XEM

    Chưa xem sản phẩm nào
0901 38 22 33