Insutrix

Bệnh tiểu đường được coi là một trong những căn bệnh nguy hiểm cần được phát hiện và điều trị sớm. Phát hiện bệnh sớm hoặc mới chớm tiểu đường nhẹ thì chỉ cần kiểm soát chế độ ăn uống. Nhưng nếu bệnh tình nặng hơn thì phải sử dụng đến các loại thuốc. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại thuốc để điều trị. Vậy nên sử dụng thuốc Đông Y hay Tây Y? Mặt lợi và hại của từng nhóm thuốc như thế nào?

1. Thuốc Đông y

Y học cổ truyền hay còn gọi là Đông y với bề dày phát triển hàng ngàn đời nay, đã có rất nhiều bài thuốc kết hợp với các phương pháp điều trị được áp dụng như các bài thuốc uống, châm cứu, bấm huyệt,… Tuy nhiên, trong Đông Y không có bệnh tiểu đường. Các triệu chứng của như: ăn nhiều, khát nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều… là những biểu hiện của chứng tiêu khát, nguyên nhân dẫn đến bệnh là do một số tạng phủ trong cơ thể mắc chứng âm hư.

Thuốc Đông Y sử dụng các loại thảo dược từ thiên nhiên nên rất an toàn.

Thuốc Đông Y sử dụng các loại thảo dược từ thiên nhiên nên rất an toàn.

Khác với Tây y, Đông y chú ý đến việc tác động vào sức khỏe cũng như hệ miễn dịch. Bài thuốc được điều chỉnh và gia giảm các dược liệu sao cho hòa hợp và cân bằng. Bởi Y học cổ truyền luôn coi cơ chế cân bằng chính là yếu tố quyết định trong việc điều trị mọi bệnh lý.

Thuốc Đông Y được tin dùng nhờ có một số ưu điểm như:

  • Tính an toàn cao bởi những bài thuốc Đông y chữa bệnh đều sử dụng các loại thảo dược từ thiên nhiên.
  • Nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên vậy nên khi sử dụng lâu dài không lo các tác dụng phụ, không ảnh hưởng đến chức năng gan thận.
  • Thuốc giúp hạ đường huyết từ từ và ổn định đường huyết lâu dài, không gây hạ đường huyết đột ngột khi ngưng sử dụng.

Bên cạnh những ưu điểm trên, thuốc Đông Y vẫn tồn tại hạn chế nhất định:

  • Phải sắc thuốc và pha chế cầu kỳ, tốn thời gian.
  • Mùi vị khó chịu, khó uống.
  • Tác dụng trên mỗi người là khác nhau, phụ thuộc vào cơ địa.
  • Xuất hiện tác dụng từ từ bởi vì hàm lượng hoạt chất không cao như thuốc Tây
  • Chất lượng thuốc chưa có thử nghiệm lâm sàng chứng minh.
  • Độ an toàn, độ tinh khiết và độc tính khó kiểm soát.

Để chữa bệnh tiểu đường bằng phương pháp Đông y cần lựa chọn cách thích hợp dựa theo tình trạng bệnh nặng hay nhẹ.

2. Thuốc Tây y

Với sự phát triển của y học hiện đại, hiện nay để điều trị bệnh tiểu đường, y học Tây y sử dụng:

  • Thuốc hạ đường huyết gồm nhiều nhóm thuốc khác nhau, với một số công dụng như: làm chậm hấp thu Glucose, kích thích bài tiết Insulin, giảm đề kháng Insulin… Các thuốc này phải được phối hợp cùng chế độ ăn uống và tập luyện hợp lý.
  • Insulin là bắt buộc đối với tiểu đường tuýp 1, tiểu đường thai kỳ và tiểu đường tuýp 2 có mức đường huyết quá cao.
Thuốc Tây Y mang lại tác dụng nhanh chóng.

Thuốc Tây Y mang lại tác dụng nhanh chóng.

Thuốc Tây y được khá nhiều người dùng vì giúp trị bệnh tức thời và tiện lợi. Bởi khả năng làm giảm lượng đường huyết nhanh chóng và cải thiện rõ rệt các triệu chứng lâm sàng. Tuy nhiên thuốc tây cũng ẩn chứa nhiều nhược điểm mà người bệnh chưa biết:

  • Hạ đường huyết đột ngột.
  • Chỉ có tác dụng làm giảm đường huyết trong một khoảng thời gian nhất định. Ngừng uống thuốc sẽ làm đường huyết tăng trở lại. Người bệnh phải phụ thuộc thuốc.
  • Sử dụng lâu dài sẽ để lại nhiều tác dụng phụ và suy giảm chức năng gan thận.
  • Sau một quá trình sử dụng, cơ thể sẽ bị quen thuốc. Liều thuốc sử dụng phải tăng dần lên hoặc đổi thuốc.

3. Vậy nên dùng thuốc Đông y hay Tây y để kiểm soát đường huyết hiệu quả?

Mục tiêu của việc điều trị tiểu đường hiện nay là duy trì đường huyết ở mức an toàn và ổn định, phòng tránh các biến chứng cấp tính và mạn tính của bệnh.

Các bài thuốc Đông y sẽ phần nào giúp người bệnh cải thiện tốt hơn tình trạng bệnh cũng như tránh xa nguy cơ gặp phải một số biến chứng. Còn các phương thuốc Tây y giúp bệnh nhân giảm nhanh các triệu chứng lâm sàng. Việc kết hợp Đông – Tây y trong điều trị bệnh tiểu đường là một phương pháp tối ưu, lấy ưu nhược điểm của hai phương pháp khắc phục cho nhau. Thay thế dần dần thuốc Tây y bằng Đông y, vừa đạt hiệu quả điều trị, lại an toàn tránh tác dụng phụ. Một trong số các sản phẩm khuyên dùng phối hợp và giảm dần sự lệ thuộc vaof thuốc Tây y đang được đánh giá cao là: Viên tiểu đường Insutrix.

Insutrix có chứa phức hợp thảo dược gồm bộ ba dược liệu nghệ, mã đề, hoa hòe. Với nguồn gốc 100% từ thiên nhiên, Insutrix giúp hạ đường huyết êm dịu, không gây tụt đường huyết đột ngột như thuốc tây. Không những thế còn giúp kiểm soát và ổn định đường huyết và làm giảm mỡ máu, ngăn ngừa xơ vữa động mạch.

Insutrix giúp hạ đường huyết êm dịu, không gây tụt đường huyết đột ngột như thuốc tây

Insutrix giúp hạ đường huyết êm dịu, không gây tụt đường huyết đột ngột như thuốc tây

Sản phẩm Insutrix đã được nghiên cứu tiền lâm sàng và chứng minh tác dụng hạ đường huyết tương đương thuốc tây bởi PGS.TS Đỗ Thị Hồng Tươi và cộng sự tại trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả cho thấy

  • Insutrix không thể hiện độc tính liều tối đa 10g/kg khi theo dõi trong vòng 72h và 7 ngày.
  • Insutrix không tác động lên trọng lượng và đường huyết của chuột bình thường.
  • Chuột bị gây tiểu đường bằng cách tiêm tĩnh mạch streptozotocin được chia thành các nhóm điều trị bằng Insutrix liều 250, 500, 1000 mg/kg, glibenclamid 5mg/kg và nhóm chứng. Kết quả sau 15 ngày điều trị:
  • Các lô điều trị bằng glibenclamid 5mg/kg, Insutrix liều 1000mg/kg, 500mg/kg, 250mg/kg giảm lần lượt 47%, 51%, 24% và 54% so với thời điểm trước điều trị.
  • Insutrix thể hiện tác động hạ đường huyết chậm hơn glibenclamid, tuy nhiên liều Insutrix 250mg/kg đã thể hiện tác động tương đương glibenclamid 5mg/kg.

Liệu trình sử dụng kết hợp với thuốc Tây được khuyên dùng như sau:

  • Thời gian đầu bệnh nhân vẫn sử dụng thuốc Tây kết hợp với Insutrix. Với liều hỗ trợ điều trị là ngày 2 viên, mỗi lần 1 viên, uống cách nhau 10-12 tiếng, trước bữa ăn 30 phút hoặc sau khi ăn 1 giờ. Nên dùng liên tục 4 tuần liều 2 viên để đạt hiệu quả tốt nhất và có thể tiếp tục sử dụng duy trì với liều 1 viên sau khi đã đạt kết quả tốt để duy trì sức khỏe. Thông thường sau 1 tháng dùng Insutrix là có tác dụng hạ đường huyết.
  •  Khi đường huyết ổn định khoảng 1 tháng, bệnh nhân có thể bắt đầu giảm liều thuốc tây. Lưu ý việc hạ liều thuốc tây phải tham khảo ý kiến bác sĩ và kết hợp kiểm soát đường huyết hàng ngày.

Sản phẩm Insutrix là thành quả hơn 10 năm nghiên cứu của Thạc sỹ Dược học Dương Thị Mộng Ngọc, Nguyên Giám đốc Trung tâm Sâm và Dược liệu TP Hồ Chí Minh. Bệnh nhân hoàn toàn có thể yên tâm sử dụng.

Địa chỉ văn phòng: 263/4 Nguyễn Văn Đậu, Phường 11, Quận Bình Thạnh, TPHCM.
Điện thoại: 1900 234 564
Email: cellchainvietnam@gmail.com
Website: http://www.insutrix.com/

SẢN PHẨM ĐÃ XEM

    Chưa xem sản phẩm nào
0901 38 22 33