Tất cả chúng ta cần ăn một chế độ ăn uống lành mạnh, cân bằng, ít chất béo. Việc hấp thụ quá nhiều chất béo có thể khiến bạn tiêu thụ nhiều calo hơn mức cơ thể cần, có thể dẫn đến tăng cân và ảnh hưởng đến việc kiểm soát bệnh tiểu đường và…
Thông tin bệnh học
Ngón tay cứng: Tại sao những người bị bệnh tiểu đường dễ bị hơn?
Thuật ngữ bàn tay đái tháo đường được sử dụng để mô tả các biến chứng của bệnh đái tháo đường ở tay, chủ yếu là phạm vi cử động hạn chế của các khớp bàn tay hoặc hội chứng cứng bàn tay. Năm 1957, Lundback lần đầu tiên mô tả tình trạng cứng ngón…
Hệ thống nội tiết và bệnh tiểu đường
Hệ nội tiết trong cơ thể được cấu tạo bởi nhiều tuyến nội tiết khác nhau, tuyến này tiết ra các hormone điều hòa chức năng của các tế bào và các cơ quan trong cơ thể. Tiểu đường là một bệnh chuyển hóa mãn tính liên quan mật thiết đến hệ thống nội tiết…
Tại sao người bệnh tiểu đường thường bị đau nhức cơ xương khớp?
Bệnh tiểu đường là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên toàn thế giới. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, đến năm 2030, bệnh tiểu đường sẽ trở thành nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 7 trên thế giới. Tỷ lệ mắc các bệnh cơ…
Người bệnh tiểu đường uống sữa vào thời điểm nào là tốt nhất?
Bệnh nhân tiểu đường nên chọn thời điểm thích hợp để uống sữa, giúp hạ đường huyết. Kiểm soát đường huyết ở mức an toàn là mục tiêu rất quan trọng đối với bệnh nhân đái tháo đường. Nhiều bệnh nhân tiểu đường vẫn thường lựa chọn sữa trong bữa ăn hàng ngày. Chọn thời…
Cảnh giác với tình trạng hạ đường huyết vào buổi sáng
Hạ đường huyết là bệnh thường gặp. Nếu ở mức độ nhẹ, nó có thể không gây nguy hiểm, nhưng nếu nó kéo dài mà không được điều trị kịp thời thì có thể phải cấp cứu. Hạ đường huyết vào buổi sáng là phổ biến nhất. 1. Nguyên nhân khiến lượng đường trong máu…
Buồn ngủ, thiếu ngủ và bệnh tiểu đường tuýp 2
1. Tổng quan về bệnh tiểu đường tuýp 2 Bệnh tiểu đường tuýp 2 là một bệnh mãn tính thường xảy ra ở người lớn từ 40 tuổi trở lên. Đây là một loại bệnh tiểu đường không phụ thuộc insulin. Tuyến tụy vẫn hoạt động bình thường và tiết ra insulin nhưng vì một…
Nguy cơ trầm cảm ở bệnh nhân đái tháo đường và ngược lại
Khi mắc bệnh tiểu đường tuýp 2, người bệnh có nguy cơ mắc bệnh rất lớn, bởi tiểu đường là căn bệnh mãn tính giết người thầm lặng với nhiều biến chứng nguy hiểm, như: tim mạch, cao huyết áp, tai biến mạch máu não, biến chứng ở mắt dẫn đến mù lòa, biến chứng…
Người bị bệnh tiểu đường ăn dưa hấu được không?
Dưa hấu là loại trái cây ngon chứa nhiều vitamin và khoáng chất có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên, loại quả này chứa nhiều carbohydrate nên sẽ làm tăng lượng đường trong máu sau khi ăn. Vậy người bị bệnh tiểu đường có được ăn dưa hấu không? 1. Lợi ích của dưa hấu…
Bệnh tiểu đường và món tráng miệng: những điều bạn cần biết
Carbohydrate trong thực phẩm có thể làm tăng lượng đường trong máu, do đó, khi mắc bệnh tiểu đường, bạn phải kiểm soát chặt chẽ lượng carbohydrate nạp vào cơ thể, món tráng miệng cho người tiểu đường là điều đáng quan tâm, vì nếu ăn không điều độ và chọn lọc sẽ khiến lượng…
Khoai tây và bệnh tiểu đường: an toàn, rủi ro và lựa chọn thay thế
Khoai tây là một trong những thực phẩm phổ biến trong các món ăn hàng ngày. Có nhiều cách để chế biến khoai tây, chẳng hạn như nướng, nghiền, chiên, luộc, hấp, v.v. Vì giàu kali, vitamin B và chất xơ nên khoai tây rất tốt cho sức khỏe. Nhưng người bị tiểu đường có…
3 bước để đo đường huyết trong quá trình kiểm tra dung nạp đường uống
Xét nghiệm dung nạp glucose đường uống được sử dụng để chẩn đoán bệnh tiểu đường đo chỉ số đường huyết trong ba giai đoạn: lúc bụng đói, 1 giờ và 2 giờ sau khi uống đường. 1. Xét nghiệm dung nạp glucose qua đường uống là gì? Xét nghiệm dung nạp glucose qua đường…